Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2018 lúc 10:50

Hiệu điện thế giữa hai đầu  R 3 : U 3  =  I 3 . R 3  = 0,3.10 = 3V.

⇒ U 23 = U 2 = U 3  = 3V (vì  R 2  //  R 3 ).

Cường độ dòng điện qua  R 2 :  I 2 = U 2 / R 2  = 3/15 = 0,2A.

Cường độ dòng điện qua  R 1 : I =  I 1  =  I 2  +  I 3  = 0,3 + 0,2 = 0,5A (vì  R 1  nằm ở nhánh chính,  R 2  và  R 3  nằm ở hai nhánh rẽ)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 12:21

Điện trở tương đương của R2 và R3 là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua R2 là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua R1 là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

 

 

Cường độ dòng điện qua R1 là: I 1   =   I   =   I 2   +   I 3   =   0 , 5 A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án C

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2017 lúc 5:22

Ta thấy I1 = I23= 0,4A

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Hiệu điện thế của mạch là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua điện trở R2Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua điện trở R3Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 8 2019 lúc 16:49

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là: U A B = U 1 + U 23

Trong đó U 1 = I 1 . R 1  = 0,5.9 = 4,5V

→ U A B  = 4,5 + 3 = 7,5V.

Bình luận (0)
Ánh Dương Trương
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 11 2021 lúc 19:53

Uhm, mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ? Mà lần sau nếu không tải được hình vẽ thì bạn nhớ ghi rõ hình dạng mạch để dễ làm nhé!

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 6 2019 lúc 12:37

R 2  mắc song song với  R 3  nên U 23 = U 2 = U 3

↔ I 2 . R 2 = I 3 . R 3  ↔  I 2 .8 =  I 3 .24 ↔  I 2 = 3 I 3  (1)

Do  R 1  nt R 23  nên I = I 1 = I 23  = 0,4A = I 2 + I 3  (2)

Mà  R 2  //  R 3  nên I 2 + I 3 = I 23  = 0,4A (2)

Từ (1) và (2) → I 3  = 0,1A;  I 2  = 0,3A

Bình luận (0)
Xin chào
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 12 2021 lúc 15:29

\(MCD:\left(R1//R2\right)ntR3\)

\(=>R=R12+R3=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{15\cdot10}{15+10}+4=10\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{10}=0,9A\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Trường An
Xem chi tiết
level max
19 tháng 12 2022 lúc 20:43

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(Rtđ=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở

\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2022 lúc 21:12

a)\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U=18V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A;I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

c)\(R_2ntR_3\Rightarrow R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)

\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)

Bình luận (0)
Kamado Tanjirou ๖ۣۜ( ๖ۣۜ...
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 16:06

Uhm, hình vẽ bị lỗi rồi nhé! Đây là mạch song song hay nối tiếp nhỉ?

Bình luận (3)
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 16:24

a. \(R=U:I=12:2=6\Omega\)

b. \(\dfrac{1}{R12}=\dfrac{1}{R}-\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow R12=10\Omega\)

\(R1ntR2\Rightarrow R2=R12-R1=10-8=2\Omega\)

c. \(U=U12=U3=12V\left(R12//R3\right)\)

\(I12=I1=I2=U12:R12=12:10=1,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=1,2\cdot8=9,6V\\U2=I2\cdot R2=1,2\cdot2=2,4V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)